Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
đổi mới pp2011-2012

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Ngô Quang Tuyên (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:31' 10-12-2011
Dung lượng: 653.5 KB
Số lượt tải: 1
Nguồn:
Người gửi: Ngô Quang Tuyên (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:31' 10-12-2011
Dung lượng: 653.5 KB
Số lượt tải: 1
Số lượt thích:
0 người
CHUYÊN ĐỀ
VỀ SOẠN GIÁO ÁN
I. Thực trạng vấn đề soạn giáo án hiện nay:
- Một số giáo viên có tâm huyết với nghề thì soạn nghiêm túc, chu đáo.
- Một số giáo viên trẻ thì quá lạm dụng CNTT, chỉ tải trên mạng rồi chỉnh sửa qua loa.
- Mang dáng dấp soạn theo kiểu cũ.
II.Yêu cầu về soạn giảng và tổ chức dạy học trên lớp:
1.Yêu cầu về hình thức:
Quy định chung về mẫu giáo án:
Tiết………
Ngày soạn……..
Tên bài dạy
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
I. Chuẩn
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
II. Nâng cao, mở rộng (về kiến thức hoặc kỹ năng)
B. CHUẨN BỊ:
+THẦY: về tài liệu tham khảo, minh họa, các trang thiết bị, về không gian, phối hợp…
+TRÒ: về bài soạn, bài tập thực hành, sưu tầm, …
C. PHƯƠNG PHÁP & KTDH
(Xác định rõ trong phần này, và thể hiện chi tiết các KTDH trong thiết kế bài dạy)
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
+ Ổn định
+ Kiểm tra bài cũ (nếu có)
+ Triển khai bài mới (Khởi động, tạo tâm thế vào bài, triển khai nội dung bài học)
E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM
+ Củng cố phần KT-KN
+ Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học
+ Đánh giá chung về buổi học
+ Rút kinh nghiệm (về nghiệp vụ của GV)
Mẫu giáo án các khâu phải được tuân thủ đúng quy định:
- Phần mục tiêu rất quan trọng, nghĩa là phải xác định rõ mục tiêu sao cho phù hợp với đối tượng học sinh.
- Cần căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng, tuy nhiên phải có phần nâng cao.
- Cần phải lượng hóa mục tiêu bài học.
2.Yêu cầu về nội dung:
- Cột hoạt động của thầy và trò là rất quan trọng cần thể hiện được các hoạt động của thầy và trò.Thể hiện được mục tiêu của tiết học đề ra.
- Các hoạt động phải ăn khớp với nhau,bổ sung cho nhau.
- Cần phân loại kiến thức của tiết dạy,có những kiến thức chỉ cho học sinh đọc, lướt qua.
- Nhưng cũng có những kiến thức cần nhấn
mạnh, đào sâu và mở rộng hơn.
Cần áp dụng các phương pháp dạy học tích
cực cho tiết dạy.
Cần tránh sa vào những vấn đề vụn vặt không
cần thiết.
Đặc biệt cần hướng dẫn cho học sinh cách thức tiếp cận tri thức, cách khai thác các thông tin đó như thế nào.
Tổ chức các hoạt động nhóm sao cho phù hợp với nội dung bài dạy và không gian lớp học.
3. Tổ chức đánh giá tiết học: ( Củng cố)
- Tổ chức đánh giá lại tiết học thật nghiêm túc.
- Giáo viên đã cung cấp cho học sinh những vấn đề gì?
- Học sinh đã tiếp thu được những cái gì?
- Dùng các PP dạy học tích cực để củng cố kiến thức cho học sinh, đặc biệt là bản đồ tư duy.
4. Phần hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Phần này rất quan trọng vì vậy cần rèn
luyện cho học sinh phương pháp học ở nhà như
thế nào, phần nào cần tập trung ghi nhớ, phần
nào thì suy nghĩ tìm tòi đào sâu.
5. Hướng dẫn học sinh học tiết tiếp theo:
Cần phải hướng dẫn học sinh phương pháp tiếp cận kiến thức của tiết học mới.
Học những vấn đề gì và nghiên cứu như thế nào.
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để trả lời cho kiến thức mới.
6. Mối quan hệ giữa soạn và giảng:
Soạn như thế nào thì giảng như thế ấy.
Giáo án được xem như là một bản thiết kế và dạy trên lớp được xem như là đang thi công thiết kế đó.
Tránh tình trạng soạn một đường dạy một nẻo.
"Nhà giáo không phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn."
(Uyliam Batơ Dit)
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
VỀ SOẠN GIÁO ÁN
I. Thực trạng vấn đề soạn giáo án hiện nay:
- Một số giáo viên có tâm huyết với nghề thì soạn nghiêm túc, chu đáo.
- Một số giáo viên trẻ thì quá lạm dụng CNTT, chỉ tải trên mạng rồi chỉnh sửa qua loa.
- Mang dáng dấp soạn theo kiểu cũ.
II.Yêu cầu về soạn giảng và tổ chức dạy học trên lớp:
1.Yêu cầu về hình thức:
Quy định chung về mẫu giáo án:
Tiết………
Ngày soạn……..
Tên bài dạy
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
I. Chuẩn
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
II. Nâng cao, mở rộng (về kiến thức hoặc kỹ năng)
B. CHUẨN BỊ:
+THẦY: về tài liệu tham khảo, minh họa, các trang thiết bị, về không gian, phối hợp…
+TRÒ: về bài soạn, bài tập thực hành, sưu tầm, …
C. PHƯƠNG PHÁP & KTDH
(Xác định rõ trong phần này, và thể hiện chi tiết các KTDH trong thiết kế bài dạy)
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
+ Ổn định
+ Kiểm tra bài cũ (nếu có)
+ Triển khai bài mới (Khởi động, tạo tâm thế vào bài, triển khai nội dung bài học)
E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM
+ Củng cố phần KT-KN
+ Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học
+ Đánh giá chung về buổi học
+ Rút kinh nghiệm (về nghiệp vụ của GV)
Mẫu giáo án các khâu phải được tuân thủ đúng quy định:
- Phần mục tiêu rất quan trọng, nghĩa là phải xác định rõ mục tiêu sao cho phù hợp với đối tượng học sinh.
- Cần căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng, tuy nhiên phải có phần nâng cao.
- Cần phải lượng hóa mục tiêu bài học.
2.Yêu cầu về nội dung:
- Cột hoạt động của thầy và trò là rất quan trọng cần thể hiện được các hoạt động của thầy và trò.Thể hiện được mục tiêu của tiết học đề ra.
- Các hoạt động phải ăn khớp với nhau,bổ sung cho nhau.
- Cần phân loại kiến thức của tiết dạy,có những kiến thức chỉ cho học sinh đọc, lướt qua.
- Nhưng cũng có những kiến thức cần nhấn
mạnh, đào sâu và mở rộng hơn.
Cần áp dụng các phương pháp dạy học tích
cực cho tiết dạy.
Cần tránh sa vào những vấn đề vụn vặt không
cần thiết.
Đặc biệt cần hướng dẫn cho học sinh cách thức tiếp cận tri thức, cách khai thác các thông tin đó như thế nào.
Tổ chức các hoạt động nhóm sao cho phù hợp với nội dung bài dạy và không gian lớp học.
3. Tổ chức đánh giá tiết học: ( Củng cố)
- Tổ chức đánh giá lại tiết học thật nghiêm túc.
- Giáo viên đã cung cấp cho học sinh những vấn đề gì?
- Học sinh đã tiếp thu được những cái gì?
- Dùng các PP dạy học tích cực để củng cố kiến thức cho học sinh, đặc biệt là bản đồ tư duy.
4. Phần hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Phần này rất quan trọng vì vậy cần rèn
luyện cho học sinh phương pháp học ở nhà như
thế nào, phần nào cần tập trung ghi nhớ, phần
nào thì suy nghĩ tìm tòi đào sâu.
5. Hướng dẫn học sinh học tiết tiếp theo:
Cần phải hướng dẫn học sinh phương pháp tiếp cận kiến thức của tiết học mới.
Học những vấn đề gì và nghiên cứu như thế nào.
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để trả lời cho kiến thức mới.
6. Mối quan hệ giữa soạn và giảng:
Soạn như thế nào thì giảng như thế ấy.
Giáo án được xem như là một bản thiết kế và dạy trên lớp được xem như là đang thi công thiết kế đó.
Tránh tình trạng soạn một đường dạy một nẻo.
"Nhà giáo không phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn."
(Uyliam Batơ Dit)
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
 
Các ý kiến mới nhất